Kết quả tìm kiếm cho "Ngôi chùa thiêng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 608
Dư luận những ngày qua cho thấy cuộc cách mạng sắp xếp đơn vị hành chính không đơn thuần là thay đổi về địa giới hay tổ chức cán bộ, mà sâu xa là thay đổi tư duy, nâng cao trình độ, trách nhiệm và đạo đức công vụ.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Ngày 26-6, Booking.com đã công bố báo cáo Du lịch và Phát triển bền vững 2025.
Nằm ở vùng đầu nguồn ĐBSCL, An Giang có thiên nhiên phong phú, kết hợp hài hòa giữa núi non, sông nước, rừng tràm, cánh đồng mênh mông và văn hóa bản địa đặc sắc. Mùa hè, đến An Giang tham quan, du lịch là tìm đến nơi bình yên, gần gũi với thiên nhiên để có những trải nghiệm khó quên.
Sau lần khám phá đỉnh Ngũ Hồ Sơn (phường An Phú, TX. Tịnh Biên) cách đây vài năm, chúng tôi có dịp trở lại ngọn núi xanh tươi này. So với những ngọn núi khác ở vùng Bảy Núi, Ngũ Hồ Sơn ẩn chứa vẻ đẹp riêng, xứng đáng để những người đam mê “xê dịch” trải nghiệm một lần.
Vồ Đầu trên núi Cấm (TX. Tịnh Biên) là điểm du lịch tâm linh khá hấp dẫn. Khi đặt chân đến đây, lữ khách được hòa mình vào thiên nhiên trong lành, khám phá những câu chuyện bí ẩn của núi rừng Thiên Cấm Sơn.
Vượt qua 29 cô gái khác, Nguyễn Thị Mỹ Linh đã giành chiến thắng thuyết phục tại Hoa hậu Biển đảo Việt Nam 2025.
Vồ Ông Bướm trên núi Cấm (TX. Tịnh Biên) nằm trong hệ thống “năm non, bảy núi” của vùng Thất Sơn. Hiện nay, khu vực này còn hoang sơ, hẻo lánh, thu hút nhiều lữ khách đến vãng cảnh.
Nằm ở đầu nguồn khu vực ĐBSCL, có sự giao thoa giữa thiên nhiên trù phú và nền văn hóa đặc sắc lâu đời, cảnh sắc và văn hóa An Giang qua lăng kính của người trẻ không chỉ mang tính truyền thống, mà còn là chất liệu sinh động, có chiều sâu, có thể kết nối, lan tỏa.
Trong sự nhộn nhịp của mùa Vía Bà hàng năm, núi Sam (phường Núi Sam, TP. Châu Đốc) khoác lên mình tấm áo mộng mơ của mùa phượng vĩ. Đến núi Sam những ngày này, du khách sẽ hòa mình vào không khí linh thiêng của lễ hội trăm năm, vừa tận hưởng thời khắc đẹp nhất của thiên nhiên.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, với tiến trình hình thành, phát triển 200 năm, miếu Bà Chúa Xứ núi Sam vẫn đang trụ vững với thời gian. Sự trụ vững ấy phát xuất từ chính niềm tin chưa một lần phai nhạt trong tâm thức của người dân bản địa lẫn tất cả tín đồ đã từng biết đến Bà, từng được Bà độ trì. Niềm tin ấy có nguồn gốc sâu xa, chứ không đơn thuần chỉ là một niềm tin nhất thời, phi lý. Chính niềm tin sắt son ấy kết nối mọi người về với nhau, về với miền di sản Vía Bà.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được tổ chức từ ngày 23 đến 27/4 âm lịch hàng năm, thể hiện bản sắc và sự kế tục của cộng đồng người Kinh trong tiến trình giao lưu tiếp biến văn hóa với người Hoa, Chăm, Khmer. Trong đó, văn hóa Khmer được thể hiện từ chính giả thuyết xuất xứ của tượng Bà.